Chuyển đến nội dung chính

Nghề kỳ lạ: Chê người khác kiếm bộn tiền

Có những YouTuber, người tạo nội dung trên mạng đang kiếm tiền từ việc bắt nạt người khác. 

{keywords}
PPKKa được cho là thủ phạm dẫn đến cái chết của Cho Jang-mi sau khi có những bình luận tấn công cô. 

Trong một video được đăng lên YouTube hôm 5/2, một thanh niên đeo mặt nạ đen đã bày tỏ sự đau buồn trước cái chết của một nữ YouTuber tên là Cho Jang-mi – người đã qua đời vài tuần trước tại nhà riêng.

YouTuber đeo mặt nạ, còn được gọi là PPKKa có 1,21 triệu người đăng ký theo dõi. Anh bị chỉ trích sau cái chết của Cho. PPKKa được cho là người đầu tiên tung các tin đồn về Cho, khiến cô tự kết liễu đời mình. Tuy nhiên, anh phủ nhận các cáo buộc trong video và khẳng định anh không có ý định tấn công Cho.

Cảnh sát cũng tuyên bố, không có bằng chứng cho thấy Cho đã bị sát hại.

“Nhiều người đang cáo buộc tôi xúi giục cộng đồng mạng khiến cô ấy tự sát, nhưng điều này không đúng… Tôi đã và vẫn là một YouTuber luôn theo dõi các vấn đề và bình luận chúng khi chúng xuất hiện, không hơn không kém”.

PPKKa là người chuyên tạo các video tin tức về người nổi tiếng. Nhiều video trong số đó đã thu hút được hơn 1 triệu lượt xem.

Trong một video, anh đã chỉ trích cựu thành viên của một ban nhạc nữ K-pop vì những nhận xét gần đây của cô rằng sống ở Hàn Quốc như một phụ nữ thật khó khăn. YouTuber này gọi cô là một diva gợi cảm theo chủ nghĩa nữ quyền. Anh cũng đánh giá cô là một kẻ cơ hội.

Những người sử dụng mạng xã hội để kiếm tiền từ bất hạnh của người khác đã trở thành một vấn đề phổ biến ở Hàn Quốc đến mức được gọi là “những kẻ phá hoại trên mạng”.

Trong nhiều trường hợp, các phân tích của những người này là vô căn cứ. Nhưng ảnh hưởng của họ trên không gian mạng rất lớn bởi vì những nội dung này có thể truyền cảm hứng cho người xem lan truyền tin đồn.

Cho đã kết liễu đời mình sau khi than thở rằng cô đã bị miêu tả một cách sai lầm như một nhà nữ quyền cấp tiến.

Nhưng cô không phải là nạn nhân duy nhất.

Kim In-hyeok, 28 tuổi là một vận động viên bóng chuyền chuyên nghiệp, người từng bị quấy rối tình dục và từng nhận những bình luận ác ý về ngoại hình trong một thời gian dài. Anh được phát hiện tử vong tại nhà riêng hôm 4/2.

{keywords}
Kim In-hyeok cũng được cho là nạn nhân của bắt nạt trên mạng.

Kim từng rất đau khổ về những bình luận ác ý về ngoại hình của mình trên trang cá nhân. Khi thông tin về cái chết của Kim được đăng tải, những chỉ trích đã bùng lên dữ dội trên các kênh Youtube chuyên bắt nạt nạn nhân cũng như các nền tảng kỹ thuật số cho phép chuyện này xảy ra.

Đặc biệt, nhiều người còn chỉ trích YouTube vốn chỉ đưa ra những phản ứng thờ ơ về việc các YouTuber tạo ra nội dung mang tính chất kích động thù địch và phân biệt đối xử.

Ngược lại, nhiều người hoan nghênh hành động của các trang đóng phần bình luận dưới mỗi tin tức giải trí sau khi các vụ người nổi tiếng tự tử xảy ra ngày một nhiều.

Tuy vậy, vẫn có hàng trăm video chứa những tin đồn về Cho và Kim đang tồn tại trên YouTube.

CCDM – một nhóm chuyên giám sát các phương tiện truyền thông đã đưa ra một tuyên bố vào tháng trước, thúc giục YouTube và Google hoàn thành trách nhiệm quản lý của mình khi họ thu lợi từ các kênh sản xuất nội dung độc hại.

“Sức ảnh hưởng của YouTube đang tăng lên từng ngày. Theo một cuộc khảo sát về nhận thức của khán giả trên các phương tiện truyền thông vào năm 2021 do Hiệp hội Báo chí Hàn Quốc thực hiện, YouTube đã vượt qua Chosun Ilbo, một trong những tờ nhật báo hàng đầu quốc gia, trong đó tỷ lệ sử dụng YouTube đạt 98,4%”.

Trong khi đó, các thuật toán của YouTube bị chỉ trích vì khuyến khích hiện tượng “kẻ phá hoại trên mạng”.

Các chuyên gia cho rằng, bên cạnh việc siết chặt về mặt luật pháp cũng cần phải nâng cao nhận thức cho người dùng.

Lý do khiến những kẻ phá hoại tiếp tục bắt nạt người khác là do các video chứa những nội dung này có liên quan trực tiếp tới doanh thu.

“Thiệt hại chỉ có thể được giảm thiểu khi vừa có các hình phạt nghiêm khắc vừa nâng cao nhận thức của người dùng” – ông Jung Il-kwon, giáo sư Khoa Truyền thông và Báo chí, ĐH Kwangwoon nhận định.

Đăng Dương (Theo Korean Times)

Những người trẻ thề không kết hôn

Những người trẻ thề không kết hôn

Min Kyeong-seok (Hàn Quốc) không ngại đi ăn nhà hàng hay ở trong khách sạn sang trọng một mình. Anh còn chia sẻ những trải nghiệm một mình lên trang blog “One happy person”.



from Đời sống - Tổng hợp thông tin hay về đời sống xã hội https://ift.tt/QDBhA6t

thương hiệu được khách hàng yêu thích Minh Long 1 với dịch vụ quà tặng Minhlong master uy tín được nhiều khách hàng tin tưởng về nhiều loại món quà tặng gốm sứ sang trọng cao cấp, với dịch vụ in hình, in logo lên quà tặng, ưu đãi cho khách hàng đặt SLL sản phẩm bộ ấm chén Minh Long, Bộ ấm trà Minh Long, bộ đồ ăn Minh Long, ly sứ in logo minhlong, ly sứ dưỡng sinh, bình hoa gốm sứ, bình hoa quà tặng. Có thể xem các sản phẩm của Mekoong với các mặt hàng đồ gia dụng, hàng tiêu dùng, văn phòng phẩm, Mỹ phẩm chính hãng...

Xem chi tiết fanpage: 

Quà tặng gốm sứ: https://www.facebook.com/minhlongquatang

Minh long 1 Gốm Sứ: https://www.facebook.com/minhlong1hcm

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tiktoker Tun Phạm ám ảnh vì từng bị miệt thị ngoại hình và học lực

Mới đây, Tun Phạm lên sóng tập đầu tiên trong series podcast Đắp chăn nằm nghe Tun kể. Đây là dự án được anh ấp ủ đã lâu, với mục đích thể hiện nhiều hơn khả năng làm host - dẫn chương trình của mình. Tiktoker  Tun Phạm vừa cho lên sóng tập đầu tiên trong series podcast Đắp chăn nằm nghe Tun kể . Đây là dự án được anh ấp ủ đã lâu, với mục đích thể hiện nhiều hơn khả năng làm host - dẫn chương trình của mình. Với mục đích giải trí sau những giờ học tập, làm việc mệt mỏi, đây là nơi để Tun trải lòng, tâm sự và đưa ra nhiều lời khuyên bổ ích đến mọi người.  Đắp chăn nằm nghe Tun kể  phát sóng vào 22h mỗi thứ 7, format chung mỗi tập gồm 3 phần: phần trò chuyện tâm sự, chia sẻ về một chủ đề; hướng dẫn về một hoạt động có lợi cho giấc ngủ; và… đi ngủ cùng Tun Phạm. Thông qua series này anh muốn góp phần chữa lành cho những người đang cảm thấy bất hạnh, đang trải qua sự tự ti về bản thân, vì chính anh là người từng trải qua những điều tương tự. Tiktoker Tun Phạm  Với chủ đề “ C

New Tumblr post: "New Tumblr post: "Bình Hoa Minh Long – Cá Chép 29cm x 18cm https://t.co/us8pmc9daJ #minhlong #gốm_sứ_minh_long #minh_long_1 #gomsuminhlong #gomsu #minhlong1" https://t.co/PO3kS0HB3G IFTTT, Twitter https://t.co/iZtixYQf1c" https://t.co/HZs8kgu5Px IFTTT, Twitt…

New Tumblr post: "New Tumblr post: "Bình Hoa Minh Long – Cá Chép 29cm x 18cm https://t.co/us8pmc9daJ #minhlong #gốm_sứ_minh_long #minh_long_1 #gomsuminhlong #gomsu #minhlong1" https://t.co/PO3kS0HB3G IFTTT, Twitter https://t.co/iZtixYQf1c" https://t.co/HZs8kgu5Px IFTTT, Twitt… : via Twitter https://twitter.com/cuahangminhlong from Tumblr https://ift.tt/32cDv0F via IFTTT

Những cuộc thương lượng thưởng Tết ‘hàng trăm tỷ đồng’ 2022

Minhlong Master Gốm Sứ Minh Long Những cuộc thương lượng thưởng Tết ‘hàng trăm tỷ đồng’ 2022 Minhlong Master - Gốm sứ minh long cao cấp Ngưng hoạt động gần 3 tháng do dịch, lãnh đạo nhà máy Chang Shin Việt Nam (huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai) dự định giảm thưởng Tết song phía công đoàn phản đối. Giữa tháng 7, Công ty TNHH Chang Shin Việt Nam phải dừng hoạt động khi phát hiện nhiều ca nhiễm Covid-19. Dự định chỉ nghỉ 6 ngày để sàng lọc, song hơn toàn bộ nhà máy hơn 42.000 lao động phải dừng suốt gần 3 tháng. Giữa tháng 10, nhà máy hoạt động trở lại với 2.000 công nhân, công suất chưa đến 5%. Đơn hàng đình trệ, lợi nhuận giảm, ban giám đốc tính hạ mức thưởng Tết xuống 25% so với năm ngoái. Ông Đặng Tuấn Tú (phải) trong phiên họp thứ 3 với Tổng giám đốc Kim Si Jung. Ảnh:  An Phương Ông Đặng Tuấn Tú, Chủ tịch công đoàn Công ty Chang Shin Việt Nam nói rằng để thống nhất được mức thưởng Tết 2022, giữa lãnh đạo nhà máy và công đoàn đã có 3 phiên họp chính thức, chưa kể các email, t